Thị trường trong nước
-
Diễn đàn Văn hóa với Doanh nghiệp năm 2024
Diễn đàn thường niên văn hoá với doanh nghiệp năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 10 tháng 11 năm 2024 tại Hà Nội nhân dịp kỷ niệm ngày Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (10/11).
Mục đích của Diễn đàn nhằm góp phần hiện thực hóa các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng văn hóa, con người Việt Nam, khai thác tiềm năng, thế mạnh, nguồn lực văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. -
Xét chọn khen thưởng trong công tác hoạt động xuất khẩu năm 2023
Chương trình Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín do Bộ Công Thương tổ chức thực hiện trong các năm qua là một hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tác nước ngoài tìm hiểu và giao thương với các doanh nghiệp Việt Nam. Mục tiêu của hoạt động này là nhằm ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu trong tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời góp phần giới thiệu, quảng bá các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam với đối tác nước ngoài.
-
8 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Thép Việt Nam kiến nghị về tình trạng vi phạm chất lượng ống thép
Ngày 22/8/2024, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) nhận được công văn của 8 nhà sản xuất ống thép hàn lớn nhất Việt Nam kiến nghị về tình trạng vi phạm chất lượng ống thép đang tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
-
Phôi thép châu Á giữ giá trong bối cảnh giá chào hàng ổn định
Giá phôi thép châu Á đi ngang trong bối cảnh giá chào hàng ổn định và giá kỳ hạn trong nước Trung Quốc giảm vào ngày 8 tháng 8.
Giá chào hàng phôi thép 5SP 150mm vào khoảng $475-485/tấn CFR Manila. Giá chào hàng phôi thép 3SP 150mm có nguồn gốc Trung Quốc ở mức $460/tấn FOB Trung Quốc. -
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 7/2024 và 7 tháng đầu năm 2024
Với những điểm sáng của kinh tế xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2024, nhiều lĩnh vực tháng 7 đạt kết quả cao hơn tháng trước và 7 tháng tốt hơn so với cùng kỳ năm 2023, sản xuất công nghiệp duy trì xu hướng tăng trưởng. Các văn bản luật liên quan đến thị trường Bất động sản, luật đất đai, v.v có hiệu lực có thể tạo động lực thị trường thép phục hồi tích cực; Ngành xây dựng dự kiến đạt triển vọng tăng cao so với cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2020-2024, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn thách thức. Xu hướng tăng trưởng ngành thép chưa có dấu hiệu chắc chắn.
-
Bộ Công Thương quyết định điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu từ Ấn Độ và Trung Quốc
Ngày 26 tháng 7 năm 2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1985⁄QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
-
Bộ Công Thương tổ chức phiên tham vấn công khai vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Ma-lai-xi-a, Vương quốc Thái Lan và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (mã số vụ việc: AD17)
Căn cứ Điều 70 Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 và Điều 13 Nghị định số 10⁄ 2018⁄NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại, Cơ quan điều tra sẽ tổ chức buổi tham vấn công khai trong vụ việc điều tra áp dụng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm cáp thép dự ứng lực từ Ma-lai-xi-a, Vương quốc Thái Lan và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (vụ việc AD17), cụ thể như sau:
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 6/2024 và 6 tháng đầu năm 2024
Tình hình kinh tế xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực. Nhiều lĩnh vực tháng 6 đạt kết quả cao hơn tháng 5 và tính chung 6 tháng tốt hơn so với cùng kỳ năm 2023, sản xuất công nghiệp duy trì xu hướng tăng trưởng. Thị trường thép cũng có tín hiệu phục hồi tích cực, ngành xây dựng tăng 7,34%, mức tăng cao nhất so với cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2020-2024. Tuy nhiên xu hướng tăng trưởng ngành thép chưa có dấu hiệu chắc chắn, cụ thể tình hình sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép đã đảo chiều so với tháng 5/2024 cho thấy nhu cầu thép trong nước chưa thực sự phục hồi.
-
Bộ Công Thương ban hành Quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc (Mã số vụ việc: AD19)
Ngày 14 tháng 6 năm 2024, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1535/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Đại Hàn Dân Quốc được phân loại theo các mã HS 7210.41.11, 7210.41.12, 7210.41.19, 7210.49.11,7210.49.14, 7210.49.15, 7210.49.16, 7210.49.17, 7210.49.18, 7210.49.19,7210.50.00, 7210.61.11, 7210.61.12, 7210.61.19, 7210.69.11, 7210.69.12, 7210.69.19, 7210.90.10, 7210.90.90, 7212.30.11, 7212.30.12, 7212.30.13, 7212.30.14, 7212.30.19, 7212.30.90, 7212.50.13, 7212.50.14, 7212.50.19, 7212.50.23, 7212.50.24, 7212.50.29, 7212.50.93, 7212.50.94, 7212.50.99, 7212.60.11, 7212.60.12, 7212.60.19, 7212.60.91, 7212.60.99, 7225.92.90, 7226.99.11, 7226.99.91 (mã vụ việc: AD19).
-
Tháo gỡ khó khăn, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép trong nước
Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN. Tuy nhiên, ngành thép hiện nay gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm của ngành bất động sản dẫn đến nhu cầu thép đầu vào giảm; giá nguyên liệu tăng khiến chi phí sản xuất cao; tồn kho thép ở mức cao, doanh nghiệp thiếu đơn hàng… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống công nhân, người lao động