Thị trường trong nước
-
Bảng câu hỏi điều tra cho nhà sản xuất trong nước, nhà nhập khẩu vụ việc rà soát cuối kỳ biện pháp tự vệ đối với phôi thép và thép dài nhập khẩu (ER02.SG04)
09/11/2022 – Ngày 04 tháng 11 năm 2022, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2323/QĐ-BCT về việc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu.
-
Quyết định rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu (ER02.SG04)
04/11/2022 – Ngày 18 tháng 7 năm 2016, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 2968/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam.
-
Thư mời Hội nghị kỹ năng đàm phán trong thương mại quốc tế và hướng dẫn xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
(HPA) Hội nghị “Kỹ năng đàm phán trong thương mại quốc tế và hướng dẫn xử lý các vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam” được Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số – Bộ Công Thương (IDEA), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HANOISME) tổ chức vào ngày 01/11/2022.
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 9/2022 và 9 tháng đầu năm 2022
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm trước do quý III/2021[1] là thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh. GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022, các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả.
-
Ca-na-đa ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc rà soát thuế chống bán phá giá với ống thép dẫn dầu (OCTG)
Ngày 06 tháng 9 năm 2022, Cơ quan Biên phòng Ca-na-đa (CBSA) ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc điều tra rà soát thuế chống bán phá giá với ống thép dẫn dầu (Oil country tubular goods – OCTG) nhập khẩu từ Ấn Độ, Đài Loan – Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Hàn Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam. Mục đích của vụ việc điều tra rà soát này là xác định lại giá trị thông thường và giá xuất khẩu, từ đó xem xét xác định lại biên độ phá giá cho giai đoạn từ 01 tháng 01 năm 2021 đến 31 tháng 12 năm 2021.
-
Bộ Công Thương ban hành Quyết định rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc AD04 (mã số vụ việc NR02.AD04)
Ngày 20 tháng 04 năm 2021, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1283/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương về kết quả rà soát lần thứ nhất việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và nước Đại Hàn Dân quốc (mã vụ việc AD04).
-
Cuộc họp Rà soát tiêu chuẩn và kế hoạch xây dựng QCVN tôn mạ kim loại và sơn phủ màu của Việt Nam
Sáng ngày 15/9/2022, tại Tp. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Thép Việt Nam và đại diện các nhà sản xuất tôn mạ KL&SPM phía Nam bao gồm Công ty CPTĐ Hoa Sen, Công ty CP Tôn Đông Á, Công ty LD Tôn Phương Nam, và Công ty Thép Nam Kim đã có buổi làm việc với Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam (TCCLVN) về việc rà soát TCVN và kế hoạch xây dựng QCVN sản phẩm tôn mạ kim loại và sơn phủ màu của Việt Nam.
-
Hội nghị triển khai và ký kết biên bản ghi nhớ chương trình thí điểm khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật Hải quan
Sáng 16/9/2022, tại TPHCM, Tổng Cục Hải quan tổ chức hội nghị triển khai và ký kết biên bản ghi nhớ thực hiện Chương trình thí điểm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp (DN) tự nguyện tuân thủ pháp luật Hải quan.
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 8/2022 và 8 tháng đầu năm 2022
8 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế của Việt Nam tiếp tục phục hồi trên nhiều lĩnh vực.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng Tám ước tăng 2,9% so với tháng trước và tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 16,2%. Tính chung 8 tháng năm 2022, IIP ước tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 tăng 5,5%). Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 10,4% (cùng kỳ năm 2021 tăng 7%), đóng góp 8,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung. -
Ngân hàng Nhà nước chính thức điều chỉnh tín dụng, 15 ngân hàng được nới room
Ngân hàng Nhà nước đã chính thức gửi văn bản điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng có đề nghị và gửi các tổ chức tín dụng này. Theo đó, 15 ngân hàng được nới room tín dụng với mức từ 3 – 5%.