Thị trường trong nước
-
Cung cấp thông tin về một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp chống bán phá giá dùng để sản xuất máy giặt lồng ngang
Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được hồ sơ đề nghị miễn trừ đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội thuộc phạm vi áp dụng của Quyết định số 3162/QĐ-BCT ngày 21 tháng 10 năm 2019 về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Đài Loan (Trung Quốc), Cộng hòa In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cụ thể như sau:
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 3/2022 và Quý I năm 2022
Quý I năm 2022, Tăng trưởng GDP vượt mốc 5% và tăng dần qua các quý cho thấy nền kinh tế đang trên đà phục hồi và những nỗ lực của cả hệ thống chính trị để thúc đẩy phát triển kinh tế đã phát huy hiệu quả. Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp quý I/2022 tăng 7,07% so với cùng kỳ năm trước. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 7,79%, ngành xây dựng tăng 2,57%, thấp hơn tốc độ tăng 6,53% của quý I năm 2021
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 2/2022 và 2 tháng đầu năm 2022
Tính chung 2 tháng đầu năm 2022: Sản xuất thép thành phẩm 2 tháng đầu năm 2022 đạt 5,117 triệu tấn, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2021. Bán hàng thép thành phẩm đạt 5,014 triệu tấn, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó xuất khẩu đạt 1.126.017 tấn, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Bộ Công Thương lên tiếng về việc TP HCM triển khai thu phí cảng biển
Bộ Công Thương đề nghị UBND TP HCM tham khảo đầy đủ ý kiến các Bộ, ngành có liên quan như Bộ Tư pháp, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải, cũng như các Hiệp hội doanh nghiệp trước khi chính thức áp dụng thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích phù hợp với các cam kết quốc tế.
-
Ấn Độ dỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với thép mạ hợp kim nhôm kẽm có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam, Hàn Quốc và Trung Quốc
Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) nhận được thông tin về việc ngày 01 tháng 2 năm 2022, Bộ Tài chính Ấn Độ đã ban hành Quyết định số 7/2022-Customs (ADD) thu hồi lệnh áp thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam, Hàn Quốc và Trung Quốc.
-
Ngành thép kỳ vọng tăng trưởng mạnh trong năm 2022
Năm 2021, dù gặp nhiều khó khăn, thách thức do dịch COVID-19, tuy nhiên, ngành thép vẫn có bước tăng trưởng tốt, hơn 16% so với năm trước.
-
Dự thảo Thông tư ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Thông tư ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
Đề nghị các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Thép nghiên cứu, đóng góp ý kiến. -
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 12/2021 và năm 2021
Ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2021 cũng ghi nhận những dấu ấn tăng trưởng tích cực.
– Sản xuất thép thô cả năm ước đạt 23 triệu tấn, tăng 16% so với năm 2021.
– Sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33 triệu tấn, tăng 19% và bán hàng thép thành phẩm các loại đạt 29 triệu tấn, tăng 16%. -
Hội thảo Thị trường Thép Việt Nam và Công tác hoạt động Hiệp hội Thép Việt Nam năm 2021- Triển vọng năm 2022
Ông Nghiêm Xuân Đa- Chủ tịch Hiệp hội cho rằng năm 2021 là năm thuận lợi của ngành thép Việt Nam và toàn cầu. Trong bối cảnh các Hiệp định thương mại, chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã gây ra nhiều khó khăn cho thị trường cung ứng toàn cầu, đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có ngành thép Việt Nam. Sản xuất thép thô cả năm ước đạt 23 triệu tấn, tăng 16% so với năm 2021.Sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33 triệu tấn, tăng 19% và bán hàng thép thành phẩm các loại đạt 29 triệu tấn, tăng 16%. Xuất khẩu sản phẩm thép năm 2021 cũng có được những kết quả tích cực, đạt hơn 14 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm với hơn 12,7tỷ USD, đóng góp lớn nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Sản phẩm thép của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia khu vực và thế giới.
-
Giảm thuế nhập khẩu MFN: Động lực để ngành thép nâng cao năng lực cạnh tranh
“Điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu tối huệ quốc (MFN) đối với mặt hàng thép, trước mắt có thể tạo áp lực cho doanh nghiệp sản xuất thép trong nước, nhưng đây cũng là động lực để doanh nghiệp nỗ lực hơn nữa trong việc giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh và gia tăng xuất khẩu sản phẩm, tận dụng cơ hội từ các FTA…”- Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam Nghiêm Xuân Đa bày tỏ quan điểm đồng thuận với Nghị định 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát vừa được Chính phủ ban hành.