Thị trường trong nước
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 3/2023 và Quý I năm 2023
Kinh tế quý I năm 2023 của nước ta vẫn duy trì mức tăng trưởng phù hợp nhờ hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng, Quốc hội và điều hành, quản lý vĩ mô của Chính phủ, Thủ tướng Chính phú, bộ ngành và địa phương trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, tăng trưởng nhiều quốc gia suy thoái. Tốc độ tăng GDP quý I năm nay đạt 3,32% so với cùng kỳ năm trước.
-
Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam: Thị trường thép có thể phục hồi mạnh vào quý III và IV
Thị trường thép được dự báo phục hồi mạnh trong quý III và IV nhờ các yếu tố về tăng cường đầu tư công, gói vay tín dụng cho các dự án nhà ở xã hội và tình hình kinh tế Việt Nam tích cực hơn so với mặt bằng chung thế giới.
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 2/2023 và 2 tháng đầu năm 2023
Bức tranh kinh tế 2 tháng đầu năm 2023 đã có những tín hiệu khả quan với một số chỉ tiêu đã có sự khởi sắc như tỷ lệ vốn thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tăng 3,2% so với cùng kỳ, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới gấp 3 lần… Tuy vậy, chỉ số sản xuất công nghiệp giảm ở nhiều địa phương có quy mô công nghiệp lớn, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động đã thấp hơn nhiều số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, v.v.
-
Hội nghị tổng kết “Thị trường Thép và công tác Hiệp hội năm 2022 – Kế hoạch Hiệp hội năm 2023”
Năm 2022 ghi dấu mốc của hơn 20 năm xây dựng và phát triển của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cùng với các doanh nghiệp Hội viên luôn gắn kết với triết lý “Cạnh tranh- Hợp tác- Cùng thắng lợi” để xây dựng một ngành thép Việt Nam hiện đại, khép kín hướng tới phát triển bền vững. Năm 2022, trong bối cảnh nền kinh tế trong nước ghi nhận điểm sáng với mức tăng trưởng khá cao hơn 8%, nhưng đối với ngành thép lại là một năm đầy khó khăn cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Sớm dự báo những khó khăn đó, ngành Thép Việt Nam đã đi qua năm 2022 không ít thách thức song vẫn có ở đó những dấu ấn đáng kể, tiếp tục là động lực để bước sang năm 2023 với nhiều triển vọng để toàn ngành nỗ lực hơn cho những mục tiêu lâu dài.
-
Canada khởi xướng điều tra lại biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm thép chống ăn mòn có xuất xứ từ Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam (vụ việc COR II).
Ngày 16/01/2023, Cơ quan quản lý đường biên Canada (CBSA) đã thông báo khởi xướng điều tra lại (re-investigation) biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm thép chống ăn mòn có xuất xứ từ Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam (vụ việc COR II).
Thời hạn để các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tham gia trả lời bản câu hỏi sẽ là ngày Thứ ba, 22 tháng 02 năm 2023. -
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 12/2022 và năm 2022
Trong khi nền kinh tế Việt Nam ghi nhận những điểm sáng với ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022, trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%. thì đối với ngành thép Việt Nam, 2022 là một năm đầy thách thức, đó là thị trường tiêu thụ nội địa giảm sút, giá cả nguyên liệu sản xuất thép diễn biến phức tạp, nhiều doanh nghiệp thép rơi vào tình trạng khó khăn, thua lỗ.
-
Cuộc họp “Thị trường thép Việt Nam và công tác Hiệp hội năm 2022 – Triển vọng và định hướng hoạt động Hiệp hội năm 2023”
Trước tình hình thị trường thép toàn cầu, khu vực ASEAN trong đó có Việt Nam diễn biến phức tạp trong năm 2022, Thường trực Hiệp hội Thép Việt Nam đã tổ chức cuộc họp với các doanh nghiệp sản xuất thép phía Nam vào sáng Thứ Tư ngày 07/12/2022 tại Khách Majestic- Tp. Hồ Chí Minh sự sự tham gia của 65 đại biểu gồm các thành viên Ban Chấp hành Hiệp hội, đại diện lãnh đạo của hơn 35 Tập đoàn, Tổng Công ty Thép phía Nam để cùng trao đổi về tình hình ngành thép và hoạt động Hiệp hội năm 2022, định hướng công tác năm 2023.
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 11/2022 và 11 tháng đầu năm 2022
Bối cảnh kinh tế toàn cầu năm 2023 tiếp tục gặp nhiều khó khăn với dự báo tăng trưởng chậm lại, lạm phát gia tăng, khả năng suy thoái trong ngắn hạn và các vấn đề về xung đột vũ trang, thiên tai, dịch bệnh…Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá tích cực và dự báo lạc quan về tăng trưởng năm 2022, 2023.
-
Bộ Công Thương công bố Danh sách sơ tuyển “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” năm 2021
Thực hiện công văn số 2840/BCT-XNK ngày 26 tháng 5 năm 2022 của Bộ Công Thương về việc xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2021, các cơ quan, tổ chức xét chọn (sau đây gọi tắt là đơn vị xét chọn) bao gồm các Bộ, ngành, Hiệp hội ngành hàng, Sở Công Thương tỉnh, thành phố đã triển khai hướng dẫn các doanh nghiệp trực thuộc lập hồ sơ đăng ký và phối hợp với các cơ quan hữu quan liên quan để xác nhận, xét chọn và gửi kết quả về Bộ Công Thương theo quy định tại Quy chế xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín (ban hành kèm theo Quyết định số 911/QĐ-BCT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương).
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 10/2022 và 10 tháng đầu năm 2022
Kinh tế – xã hội Việt Nam trong 10 tháng năm 2022 khá ổn định, các cân đối vĩ mô đưa ra triển vọng, lạm phát trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh các ngành, đặc biệt ngành thép trong nước đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức có khả năng kéo dài đến Quý II năm 2023.