Tin tức
-
Giá phôi thép châu Á tăng do thị trường Trung Quốc mạnh mẽ
Phôi thép châu Á tăng do giá chào hàng cao từ các nhà máy đường biển và dấu hiệu mua tăng ở Trung Quốc và Philippines.
-
Dự thảo Thông tư ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Thông tư ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.
Đề nghị các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Thép nghiên cứu, đóng góp ý kiến. -
Xuất khẩu than điện cực của Ấn Độ tăng 28% trong năm 2021 nhờ nhập khẩu tăng từ Mỹ
Năm 2021, ba quốc gia nhập khẩu hàng đầu từ Ấn Độ là Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và Ai Cập. Trong khi xuất khẩu sang Ai Cập vẫn ổn định ở mức khoảng 7.500 tấn, khối lượng sang Thổ Nhĩ Kỳ ở mức 9.450 tấn (6.728 tấn) và Mỹ ở mức 9.286 tấn (5.275 tấn), tăng lần lượt 41% và 76% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Tình hình thị trường thép Việt Nam tháng 12/2021 và năm 2021
Ngành công nghiệp thép Việt Nam năm 2021 cũng ghi nhận những dấu ấn tăng trưởng tích cực.
– Sản xuất thép thô cả năm ước đạt 23 triệu tấn, tăng 16% so với năm 2021.
– Sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33 triệu tấn, tăng 19% và bán hàng thép thành phẩm các loại đạt 29 triệu tấn, tăng 16%. -
Tổng quan thị trường thép toàn cầu – tháng 12/2021
Thị trường thép đã trải qua những thay đổi khi Trung Quốc điều chỉnh các yêu cầu đối với nguyên liệu thô, đồng thời thực hiện các bước cắt giảm sản lượng trong khi các nhà sản xuất thép toàn cầu phải đối mặt với chi phí sản xuất cao hơn.
-
Hội thảo Thị trường Thép Việt Nam và Công tác hoạt động Hiệp hội Thép Việt Nam năm 2021- Triển vọng năm 2022
Ông Nghiêm Xuân Đa- Chủ tịch Hiệp hội cho rằng năm 2021 là năm thuận lợi của ngành thép Việt Nam và toàn cầu. Trong bối cảnh các Hiệp định thương mại, chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã gây ra nhiều khó khăn cho thị trường cung ứng toàn cầu, đây là cơ hội cho Việt Nam trong việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có ngành thép Việt Nam. Sản xuất thép thô cả năm ước đạt 23 triệu tấn, tăng 16% so với năm 2021.Sản xuất thép thành phẩm các loại đạt 33 triệu tấn, tăng 19% và bán hàng thép thành phẩm các loại đạt 29 triệu tấn, tăng 16%. Xuất khẩu sản phẩm thép năm 2021 cũng có được những kết quả tích cực, đạt hơn 14 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm với hơn 12,7tỷ USD, đóng góp lớn nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Sản phẩm thép của Việt Nam xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia khu vực và thế giới.
-
Xuất nhập khẩu thép của Ấn Độ trong tháng 11
Xuất khẩu thép thành phẩm của Ấn Độ trong tháng 11giảm xuống mức thấp nhất trong năm tài chính 2021-2022 hiện tại kết thúc vào ngày 31 tháng 3, do giá thép quốc tế giảm khiến giá chào hàng của Ấn Độ không cạnh tranh và nhập khẩu cũng giảm do nhu cầu trong nước chậm.
-
Trung Quốc: Giá điện cực Graphite giảm trong bối cảnh nhu cầu thép yếu, giá nguyên liệu thô hạ nhiệt
Giá điện cực graphite của Trung Quốc giảm trong tháng 12 do nhu cầu yếu từ lĩnh vực thép và áp lực giải phóng hàng tồn kho vào cuối năm.
-
Giảm thuế nhập khẩu MFN: Động lực để ngành thép nâng cao năng lực cạnh tranh
“Điều chỉnh giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu tối huệ quốc (MFN) đối với mặt hàng thép, trước mắt có thể tạo áp lực cho doanh nghiệp sản xuất thép trong nước, nhưng đây cũng là động lực để doanh nghiệp nỗ lực hơn nữa trong việc giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh và gia tăng xuất khẩu sản phẩm, tận dụng cơ hội từ các FTA…”- Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam Nghiêm Xuân Đa bày tỏ quan điểm đồng thuận với Nghị định 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát vừa được Chính phủ ban hành.
-
Ngành thép chủ động phòng vệ thương mại
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động xuất khẩu, sản phẩm thép là một trong những mặt hàng bị nước ngoài khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất.