Image
-
Phân tích: Tăng phế liệu ở Trung Quốc – bao nhiêu là quá nhiều đối với ngành công nghiệp quặng sắt
Do việc kiểm soát chặt chẽ các lò cảm ứng tần số trung bình bất hợp pháp ở Trung Quốc, trên 600 nhà máy tương đương với 120 triệu tấn/năm công suất đã bị đóng cửa. Do nguyên liệu chính cho các lò cảm ứng là thép phế, điều này đã dẫn đến lên tới 70 triệu tấn phế liệu dư thừa ở thị trường Trung Quốc. Các nhà sản xuất thép khắp Trung Quốc đang chuyển sang tận dụng phế liệu rẻ này và đang tăng tỉ lệ sử dụng trong quá trình luyện thép. Dựa trên con số tổng sản lượng thép năm 2016 ở Trung Quốc, về mặt lý thuyết 70 triệu tấn phế liệu sử dụng trong quá trình có thể tiềm năng thay thế hơn 100 triệu tấn, tương đương 10% quặng sắt nhập khẩu.
-
Chấm dứt hiệu lực thuế chống bán phá giá tạm thời đối với mặt hàng thép hình chữ H có xuất xứ từ Trung Quốc
Ngày 05 tháng 10 năm 2016, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 3993/QĐ-BCT về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá mặt hàng thép mạ hình chữ H nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (mã vụ việc: AD03).
-
Bộ Công Thương ban hành Quyết định sửa đổi các Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc
Liên quan đến việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với thép mạ nhập khẩu vào Việt Nam (mã vụ việc AD02), Bộ Công Thương đã ban hành 02 Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá gồm: Quyết định số 3584/QĐ-BCT ngày 01 tháng 9 năm 2016 về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời và Quyết định số 1105/QĐ-BCT ngày 30 tháng 3 năm 2017 về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với sản phẩm thép mạ nhập khẩu vào Việt Nam có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông) và Hàn Quốc.
-
Chọn lọc FDI vào ngành thép để tăng sức cạnh tranh cho thép nội?
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang có ý định đầu tư sản xuất thép tại Việt Nam.
-
Tọa đàm với chủ đề: “50 năm ASEAN: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và cơ hội cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam”
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Ngoại giao phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA) tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “50 năm ASEAN: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và cơ hội cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam”. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Lãnh đạo một số Bộ/ngành sẽ tham dự và phát biểu tại Tọa đàm.
-
Tổng quan thị trường thép trong nước tháng 6 và 6 tháng năm 2017
Thị trường thép trong nước có dấu hiệu tăng trở lại, nhu cầu thép xây dựng tiếp tục tăng khá. Nhờ tác động của các biện pháp phòng vệ thương mại, nhập khẩu một số mặt hàng thép đã giảm so với cùng kỳ năm 2016 như: thép hình, thép thanh hợp kim và không hợp kim, thép tôn mạ,.. Tuy nhiên, trong đó nhập khẩu thép cuộn không hợp kim 5 tháng 2017 là 168.667 tấn, tăng tới 643% về lượng và tăng 700% về giá trị nhập khẩu.
-
Tổng quan thị trường thép toàn cầu tháng 6/2017
Trung Quốc dường như thiết lập cho Quý 3 mức vừa phải
Sự biến động đã là cái “Tên của cuộc chơi” ở các thị trường thép Trung Quốc trong nửa đầu năm, mặc dù giá đã tăng trở lại kể từ thời gian tạm lắng tháng 4 và đã kết thúc nửa đầu năm 2017 trên đường đi lên. Câu chuyện lớn trong nửa cuối năm là việc xóa bỏ các lò cảm ứng, mà giúp hỗ trợ giá thép thanh và khiến các nhà máy tập trung vào bán hàng trong nước hơn là xuất khẩu. Xuất khẩu thép thành phẩm của Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm đạt 34,2 triệu tấn, giảm 12 triệu tấn so với cùng kỳ năm trước. Điều này mặc dù sản lượng thép tăng 4,4% trong 5 tháng đầu năm đạt 346,8 triệu tấn. Sự phát triển nhà ở và bất động sản mạnh hơn dự kiến, mặc dù vô số các biện pháp làm hạ nhiệt, tuy nhiên lĩnh vực sản xuất đã chậm lại trong những tháng gần đây. -
Thiếu hụt điện cực đe dọa sản xuất thép lò điện ở Đông Nam Á và MENA
Các nhà sản xuất thép lò điện (EAF) ở Đông Nam Á và Trung Đông đã phải đối mặt với sự thiếu hụt nguồn cung điện cực graphite. Nếu khách hàng không nhận được điện cực đúng thời hạn, hầu hết các lò điện hồ quang sẽ buộc phải cắt giảm đáng kể tỷ lệ sử dụng vào cuối năm nay và ít nhất cho đến hết quý 1/2018.
-
Sắt thép phế: Thương mại Trung Quốc-Việt Nam đang nổi lên những vấn đề
Nguồn tin Platts cho biết, phế liệu của Trung Quốc di chuyển vào Việt Nam có thể sẽ mất một thời gian để trở thành tuyến đường thương mại vững chắc, như những vấn đề về chất lượng và hậu cần.
-
Lễ ký kết Biên bản hỗ trợ dự án giữa Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) và Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP)
Ngày 27/6/2017, Ông Nguyễn Văn Sưa – Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) và Đại diện Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) của Cơ quan hợp tác phát triển Hoa Kỳ (USAID) đã ký kết văn kiện hỗ trợ dự án chính thức ghi nhận quan hệ hợp tác giữa hai bên (V-LEEP và VSA) trong hai năm tới. Hai bên sẽ hợp tác cùng nhau để đạt được các mục tiêu chung về phát triển và triển khai các dự án năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng lượng cho các thành viên của VSA nhằm nỗ lực giảm năng lượng tiêu thụ và phát thải ở Việt Nam.